Cẩn trọng loạt bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ lúc giao mùa nếu không muốn con nhập viện
Giao mùa, trẻ “hở tí là ốm” do nhiều dịch bệnh bùng phát và gia tăng mạnh, nhất là các bệnh viêm đường hô hấp, nhiều trẻ phải nhập viện vì bệnh trở nặng.
Giao mùa, trẻ “hở tí là ốm” do nhiều dịch bệnh bùng phát và gia tăng mạnh, nhất là các bệnh viêm đường hô hấp, nhiều trẻ phải nhập viện vì bệnh trở nặng.
Virus hợp bào hô hấp RSV là nguyên nhân chính gây ra các bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là viêm tiểu phế quản và viêm phổi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Các triệu chứng bệnh do virus hợp bào gây ra rất dễ nhầm lẫn với bệnh cúm thông thường nên cha mẹ cần chuẩn bị đầy đủ kiến thức để phát hiện bệnh kịp thời.
Giao mùa là thời điểm virus, vi khuẩn gia tăng và phát triển khiến trẻ bị ốm liên tục, hết ho, sốt lại mũi dãi sụt sịt… Vì vậy, các bậc phụ huynh cần nắm rõ những kiến thức liên quan đến bệnh giao mùa và cách phòng ngừa bệnh giao mùa ở trẻ để giúp con ít ốm, luôn khỏe mạnh khi thời tiết thay đổi.
Trẻ ở trong giai đoạn “Khoảng trống miễn dịch” luôn khiến mẹ “khủng hoảng” vì con thường xuyên nhiễm bệnh và phải sử dụng nhiều thuốc điều trị. Mẹ cần đặc biệt chú ý giai đoạn này để con có hệ miễn dịch đủ mạnh ngừa bệnh tật.
Trẻ bị sốt là tình trạng phổ biến và thường xuyên nhưng nếu các mẹ không phát hiện và chăm sóc kịp thời thì cơ thể trẻ sẽ suy kiệt, mệt mỏi, dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm. Vậy dấu hiệu nhận biết, cách chăm sóc trẻ như thế nào?
Sức đề kháng đóng vai trò quyết định trong việc bảo vệ cơ thể khỏi mầm bệnh. Chúng ta có bị nhiễm bệnh hay không? Mức độ nhiễm bệnh nặng hay nhẹ, hoàn toàn phụ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể.
Hệ miễn dịch của trẻ đang trong giai đoạn hoàn thiện và trưởng thành. Vì vậy, cha mẹ cần tạo điều kiện rèn luyện và chăm sóc đề kháng cho trẻ để con có sức khỏe, ít ốm vặt.
Giao mùa là thời kỳ gia tăng và phát triển vi khuẩn, virus nên trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ trong giai đoạn “khoảng trống miễn dịch” có nguy cơ nhiễm bệnh rất cao. Dưới đây là 5 bệnh lý điển hình thường gặp nhất ở trẻ thời kỳ này và các biện pháp phòng bệnh cho trẻ khi giao mùa hiệu quả nhất.
Hiện nay là thời điểm bùng phát dịch tay chân miệng ở trẻ, nhất là trẻ dưới 5 tuổi. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời, bệnh sẽ gây biến chứng nguy hiểm. Do đó, cha mẹ cần nắm rõ nguyên nhân, dấu hiệu và cách chữa trị bệnh.
Trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay, nâng cao sức khỏe bằng cách tăng sức đề kháng cơ thể là một trong những biện pháp quan trọng giúp ngăn ngừa lây nhiễm bệnh.
Hệ miễn dịch chính là “bức tường thành” ngăn chặn các vi khuẩn, virus xâm nhập và gây bệnh cho cơ thể. Vì vậy, việc củng cố hệ miễn dịch là vô cùng quan trọng. Tăng cường sức đề kháng giúp ngăn chặn những bệnh thông thường và giảm thời gian sử dụng thuốc cho trẻ em, bởi thuốc luôn là con dao 2 lưỡi, bên cạnh những mặt có lợi thì việc dùng thuốc cũng có phần ảnh hưởng đến sức khỏe.
Ở Việt Nam, rất nhiều người có thói quen là khi bị thì ra quầy thuốc tây để kể bệnh và mua thuốc theo sự chỉ dẫn của nhân viên nhà thuốc, hoặc mua thuốc theo đơn thuốc cũ đi khám trước đó. Việc này rất nguy hiểm, bởi thuốc tây uống không đúng liều lượng hướng dẫn thì gây ra rất nhiều tác hại khôn lường với cơ thể.